Bạn có biết rằng rất nhiều loại vi khuẩn cư trú trong mọi ngóc ngách trong gia đình bạn mà mắt thường không thấy được. Đúng vậy máy giặt không là ngoại lệ, nó là nơi vi sinh vật trú ngụ sinh sôi trong các đường dẫn nước, tạo thành các mảng đen. Do đó chúng tôi khuyên bạn không nên đặt máy giặt ở nơi ẩm ướt và phải thường xuyên vệ sinh, bảo dưỡng máy giặt để tránh cặn bẩn lâu ngày của áo quần tích tụ làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như làm giảm đi tuổi thọ của máy giặt.
Nhiều nghiên cứu cho thấy vi khuẩn có hại trong máy giặt không được tiêu diệt ở nhiệt độ thấp, chu trình quay của máy giặt chính là nơi vi khuẩn, vi trùng phát triển. Mức độ vi khuẩn được tìm thấy trong máy giặt, tiến sĩ Lisa Ackerley - chuyên gia hàng đầu về vệ sinh máy giặt phải kêu gọi cộng đồng nâng cao nhận thức về vấn đề “vi khuẩn trong vòng quay máy giặt”.
Tiến sĩ Ackerley cho biết: “Người tiêu dùng luôn nghĩ rằng máy giặt rất sạch sẽ mà không chú ý đến việc vệ sinh nó. Xu hướng máy giặt giảm nhiệt độ và lượng nước sử dụng chất tẩy rửa ảnh hưởng rất lớn đến quá trình giặt tẩy quần áo bẩn. Vì vậy, cần nhìn nhận lại vấn đề giặt tẩy hàng ngày của chúng ta”.
Trên thực tế, việc đánh giá nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn liên quan đến giặt tẩy cho thấy, ước tính trung bình có khoảng 0,1g gram (10.000 vi sinh vật)/ mỗi cặp quần lót “sạch”. Chu trình lây bệnh từ việc giặt tẩy không chỉ qua việc loại bỏ vi khuẩn trong quần áo mà còn qua lây nhiễm chéo.
“Tôi rất lo ngại vấn đề vi khuẩn từ đồ lót bẩn lẫn vào các đồ khác như khăn trà dùng để lau bát đĩa”, tiến sĩ nhận định. Nhiều đồ giặt tẩy chứa mầm bệnh gây hại cho cơ thể gồm: đồ lót, khăn tắm, khăn mặt, ga đệm giường và tã lót.
Vi khuẩn trong máy giặt cũng tham gia vào quá trình lây bệnh chéo: “Nghiên cứu cho thấy có sự gia tăng vi khuẩn trong vòng quay máy giặt, hàng triệu vi khuẩn ẩn chứa chỉ trong 2 muỗng nước giặt tẩy. “Giặt ở nhiệt độ thấp tạo điều kiện tối ưu cho vi khuẩn sinh sản và phát triển, đặc biệt ở những vùng như ngăn đựng chất tẩy rửa và vòng đệm cửa.” Tiến sĩ Ackerley giải thích, đặc biệt nếu thành viên trong gia đình bị ốm thì nguyên nhân rất có thể do vi khuẩn máy giặt gây nên.
Việc tách riêng quần áo, ga trải giường và khăn mặt khỏi ổ vi khuẩn trong máy giặt gia đình cũng không thể ngăn chặn nguy cơ lây lan nhiễm trùng ở nhiệt độ thấp.
Tại sao mặt trước của máy giặt có thể khiến bạn nhiễm bệnh vì nấm độc? Thay cho việc giữ máy giặt sạch sẽ, nhiều cửa máy giặt lại xanh màu nấm mốc độc hại và vi khuẩn gây bệnh. Nước tích tụ phía sau vòng đệm (gioăng cửa) bình thường, người dùng sẽ không phát hiện được điều này, nhưng mỗi khi đóng, mở cửa máy giặt bạn có thể hít phải hàng chục nghìn bào tử nấm mốc độc hại, thường là loại nấm mốc Cladosporium. Ngoài việc nhiễm nấm mốc qua đường hô hấp, người dùng còn có thể bị bệnh qua da khi chạm tay vào cửa máy giặt sau đó không rửa tay.
Tiến sĩ Ackerley cảnh báo: “Vi khuẩn trên quần áo ướt dễ lây nhiễm khuẩn cho da tay, sau đó vi khuẩn sẽ lây lan đến các vật dụng trong nhà và miệng là nơi cuối cùng vi khuẩn tới. Vì vậy cần có hiểu biết về lí do tại sao vi khuẩn luôn ẩn chứa trong máy giặt, chúng thường gây bệnh cho người như thế nào cũng như các bước bệ sinh máy giặt nhằm ngăn chặn nguy cơ mầm bệnh khỏi chu trình quay của máy.”
>> Xem thêm:
Thực hư ổ vi khuẩn trong máy giặt nhà bạn |
Tiến sĩ Ackerley cho biết: “Người tiêu dùng luôn nghĩ rằng máy giặt rất sạch sẽ mà không chú ý đến việc vệ sinh nó. Xu hướng máy giặt giảm nhiệt độ và lượng nước sử dụng chất tẩy rửa ảnh hưởng rất lớn đến quá trình giặt tẩy quần áo bẩn. Vì vậy, cần nhìn nhận lại vấn đề giặt tẩy hàng ngày của chúng ta”.
Trên thực tế, việc đánh giá nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn liên quan đến giặt tẩy cho thấy, ước tính trung bình có khoảng 0,1g gram (10.000 vi sinh vật)/ mỗi cặp quần lót “sạch”. Chu trình lây bệnh từ việc giặt tẩy không chỉ qua việc loại bỏ vi khuẩn trong quần áo mà còn qua lây nhiễm chéo.
“Tôi rất lo ngại vấn đề vi khuẩn từ đồ lót bẩn lẫn vào các đồ khác như khăn trà dùng để lau bát đĩa”, tiến sĩ nhận định. Nhiều đồ giặt tẩy chứa mầm bệnh gây hại cho cơ thể gồm: đồ lót, khăn tắm, khăn mặt, ga đệm giường và tã lót.
Vi khuẩn trong máy giặt cũng tham gia vào quá trình lây bệnh chéo: “Nghiên cứu cho thấy có sự gia tăng vi khuẩn trong vòng quay máy giặt, hàng triệu vi khuẩn ẩn chứa chỉ trong 2 muỗng nước giặt tẩy. “Giặt ở nhiệt độ thấp tạo điều kiện tối ưu cho vi khuẩn sinh sản và phát triển, đặc biệt ở những vùng như ngăn đựng chất tẩy rửa và vòng đệm cửa.” Tiến sĩ Ackerley giải thích, đặc biệt nếu thành viên trong gia đình bị ốm thì nguyên nhân rất có thể do vi khuẩn máy giặt gây nên.
Việc tách riêng quần áo, ga trải giường và khăn mặt khỏi ổ vi khuẩn trong máy giặt gia đình cũng không thể ngăn chặn nguy cơ lây lan nhiễm trùng ở nhiệt độ thấp.
Tại sao mặt trước của máy giặt có thể khiến bạn nhiễm bệnh vì nấm độc? Thay cho việc giữ máy giặt sạch sẽ, nhiều cửa máy giặt lại xanh màu nấm mốc độc hại và vi khuẩn gây bệnh. Nước tích tụ phía sau vòng đệm (gioăng cửa) bình thường, người dùng sẽ không phát hiện được điều này, nhưng mỗi khi đóng, mở cửa máy giặt bạn có thể hít phải hàng chục nghìn bào tử nấm mốc độc hại, thường là loại nấm mốc Cladosporium. Ngoài việc nhiễm nấm mốc qua đường hô hấp, người dùng còn có thể bị bệnh qua da khi chạm tay vào cửa máy giặt sau đó không rửa tay.
Tiến sĩ Ackerley cảnh báo: “Vi khuẩn trên quần áo ướt dễ lây nhiễm khuẩn cho da tay, sau đó vi khuẩn sẽ lây lan đến các vật dụng trong nhà và miệng là nơi cuối cùng vi khuẩn tới. Vì vậy cần có hiểu biết về lí do tại sao vi khuẩn luôn ẩn chứa trong máy giặt, chúng thường gây bệnh cho người như thế nào cũng như các bước bệ sinh máy giặt nhằm ngăn chặn nguy cơ mầm bệnh khỏi chu trình quay của máy.”
Vì vậy, chúng tôi khuyên bạn vệ sinh, lau chùi máy giặt thường xuyên. Đặc biệt, đối với máy giặt cửa ngang Electrolux, mỗi khi giặt xong bạn nên để hé cửa mà không nên đóng kín cửa. Thường xuyên vệ sinh, bảo dưỡng máy giặt Electrolux định kỳ.
0 comments:
Post a Comment